Dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai khiến nguy cơ sinh non tăng ?

Dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai sẽ tăng nguy cơ dọa sảy? Làm thế nào để tránh xa hiện tượng sinh non và có một thai kỳ khỏe mạnh, suôn sẻ như mong đợi? Những chia sẻ mà chúng tôi nói tới dưới đây có thể giúp bạn đáng kể.

Vì thế, đừng bỏ lỡ bất cứ thông tin nào bạn nhé. Thông qua đây, bà bầu còn có được nhiều kinh nghiệm hay giúp hành trình gặp bé cưng có những trải nghiệm hài lòng, thuận lợi như ý muốn.

Khi nào xem xét đến dấu hiệu cổ tử cung?

Vào tuần thai thứ 24, cổ tử cung dài khoảng 35 cm. Nói đến dấu hiệu cổ tử cung thấp (hay thuật ngữ chuyên môn gọi là ngắn) là chiều dài thấp hơn 25.

Đây chính là 1 trong những nguyên nhân khiến chị em phụ nữ sinh non.

Lý do là vì trong quá trình theo dõi thai kỳ, thì bác sỹ sẽ dùng 2 phương pháp để chẩn đoán xem thai nhi có bị sinh non hay không?

Và 2 phương pháp đó chính là xét nghiệm fibronectin bào thai (FFN) và đo chiều dài cổ tử cung.

Chính thế mà dấu hiệu cổ tử cung thấp là một nguy cơ về sinh non khá cao.

Dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai là gì?

Cổ tử cung nằm phía trong âm đạo, đây là cửa vào tử dung. Cổ tử cung sẽ dày và dày lên khi mang thai. Bộ phận này thay đổi theo trọng lượng của thai nhi. Cổ tử cung nắm sẽ bịt kín đường nối tử cung và âm đạo, ngăn ngừa nhiễm trùng và bảo vệ bé hiệu quả trong suốt quá trình mẹ mang bầu. 

Thông thường ở những bà bầu có sức khỏe tốt, không gặp bất cứ vấn đề gì, cửa tử cung chỉ mở ra khi bé đủ ngày đủ tháng chào  đời. Lúc này, bộ phận kể trên mở ra từ 1cm đến 10cm nhằm tạo điều kiện cho bé chui ra khỏi buồng tử cung thuận lợi.

Dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Không ít ý kiến cho rằng các đặc điểm ở phần này có liên hệ mật thiết với khả năng giữ thai. Thông thường khi bước sang tuần thai thứ 24, cổ tử cung thấp của bạn sẽ dài khoảng 35mm.

khi bước sang tuần thai thứ 24, cổ tử cung thấp của bạn sẽ dài khoảng 35mm. Đây là lúc phát hiện ra dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai
khi bước sang tuần thai thứ 24, cổ tử cung thấp của bạn sẽ dài khoảng 35mm. Đây là lúc phát hiện ra dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai

Trường hợp được xem là cổ tử cung ngắn khi chiều dài của nó chỉ ở mức nhỏ hơn 25mm.

Bạn nên thường xuyên đi khám định kỳ theo chỉ định để nắm bắt rõ các thay đổi ở chiều dài tử cung. Đặc biệt, giai đoạn từ 16-28 tuần thai có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của cả mẹ và bé.

Như vậy có thể thấy, cổ tử cung thấp được xem là một trong những nguyên nhân gây đẻ non.

Tuy nhiên, bạn chớ nên hoang mang, lo lắng khi gặp vấn đề này. Chính tâm lý hỗn loạn, không giữ được bình tĩnh sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của cả mẹ và con. Ngay sau đây, hãy cùng bài viết tìm hiểu về dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang bầu để nắm rõ hơn về tình hình của mình.

Bạn nên thường xuyên đi khám định kỳ theo chỉ định để nắm bắt rõ các thay đổi ở chiều dài tử cung
Bạn nên thường xuyên đi khám định kỳ theo chỉ định để nắm bắt rõ các thay đổi ở chiều dài tử cung

Vì sao bạn cần quan tâm đến dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang bầu?

Sở dĩ vấn đề cổ tử cung thấp được nhiều chuyên gia y khoa cũng như các bác sĩ và bà bầu quan tâm là vì những lý do sau đây:

Tăng nguy cơ đẻ sớm 

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, tỷ lệ đẻ non 2,35%, 3,79%, 6,19%, 9,49% và 13,99% có với chiều dài cổ tử cung  lần lượt là ≤ 35mm, ≤ 30mm, ≤ 26mm, ≤ 20mm và ≤ 13mm.

Mặt khác, các nhà khoa học cũng khẳng định, những phụ nữ có tử cung ngăn hơn 25mm sẽ sinh non trước tuần thứ 35 gấp 6 lần so với những mẹ bầu còn lại. 60% số phụ nữ có tử cung ngắn hơn 15mm sẽ sinh non trước 28 tuần và 90% số này đẻ non trước 32 tuần. Tuy nhiên, mẹ không nên quá lo lắng vì chỉ có khoảng 2% các bà bầu nằm trong số này mà thôi.

Ở thai kỳ nguy cơ thấp, phụ nữ có chiều dài cổ tử cung ngắn hơn 25mm ở khoảng tuần thứ 24 sẽ có nguy cơ sinh non trước 35 tuần tuổi gấp 6 lần so với phụ nữ có chiều dài cổ tử cung hơn 40mm. Chỉ có 2% thai kỳ nguy cơ thấp có chiều dài cổ tử cung ngắn hơn 15mm, nhưng lại có đến 60% trong số họ sẽ sinh non trước 28 tuần tuổi và 90% sinh non trước 32 tuần tuổi.

Gặp các rắc rối về sức khỏe

Chưa dừng lại ở đó, tử cung ngắn còn liên quan mật thiết tới sức khỏe của mẹ bầu. Thực tế cho thấy rất nhiều chị em trong số này đồng thời gặp rắc rối vì tăng huyết áp, đái tháo đường,…

Mặt khác, chính dấu hiệu cổ tử cung ngắn cũng khiến không ít người lo lắng, rơi vào hiện tượng trầm cảm hoặc căng thẳng quá mức. Vô hình chung, điều này là nguyên nhân gián tiếp khiến mẹ và bé khó có được hành trình vuông tròn cho tới ngày nở.

Đồng thời, cả gia đình, bạn bè, người thân của chúng ta cũng rất lo lắng. Điều đó gây xáo trộn các sinh hoạt và kế hoạch, công việc đã dự tính của tất cả mọi người.

Những biểu hiện mất dấu hiệu khi đang mang thai trong 3 tháng cuối
Những biểu hiện dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai khi chị em mắc phải chứng tiểu đường thai kỳ

Nên làm gì khi gặp hiện tượng cổ tử cung thấp?

Khi đối mặt với hiện tượng cổ tử cung ngắn, bạn cần làm ngay các việc sau đây:

  • Tránh làm việc nặng quá sức
  • Đi lại từ từ, nhẹ nhàng
  • Bổ sung chất dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể
  • Giữ tâm lý bình tĩnh, thoải mái.

Ngoài ra, bạn nên đến hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa nhằm có can thiệp sớm khi cần. Hiện nay có khá nhiều phương pháp như bổ sung sản phẩm chứa Progesterone, khâu vòng eo tử cung,…cũng có thể cải thiện đáng kể các vấn đề kể trên.

Nhận ra dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai hoặc nghi ngờ thì bạn nên nói với bác sỹ để có cách điều trị hợp lý
Nhận ra dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai hoặc nghi ngờ thì bạn nên nói với bác sỹ để có cách điều trị hợp lý

Mong rằng những chia sẻ vừa rồi giúp bạn có thêm các thông tin giá trị, đầy đủ về dấu hiệu cổ tử cung thấp khi mang thai.

Khi đối mặt với những dấu hiệu kể trên, cách thông minh nhất chính là sự bình tĩnh, lạc quan và tìm sớm phương pháp khắc phục. Vì thế bạn chớ nên căng thẳng và lo lắng thái quá! 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.